TIN NỔI BẬT, TIN TỨC

Tình hình thị trường hàng hóa phái sinh trên thế giới

Tình hình thị trường hàng hóa phái sinh trên thế giới

Trong thời gian vừa qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam triển khai mô hình giao dịch hàng hóa tương lai qua sàn giao dịch hàng hóa như gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều, sắt thép… Một số ngân hàng cũng tạo kênh đầu tư để các doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch hàng hóa quốc tế, nhưng mức độ phổ cập còn hạn chế. Trong bài viết hôm nay, FINVEST sẽ phân tích tình hình thị trường hàng hóa phái sinh trên thế giới để quý khách hàng có cái nhìn tổng quan nhất!

[Có thể bạn nên đọc]

Tình hình thị trường hàng hóa phái sinh thế giới 

Theo Báo cáo của Futures Industry Association (FIA) 2004, thị trường hàng hóa tương lai ra đời đầu tiên là sàn giao dịch gạo trong thế kỷ 18 tại Nhật Bản. 

Theo thống kê của FIA, thị trường phái sinh trao đổi chủ yếu là các sản phẩm hàng hóa tương lai và quyền chọn. Trong đó, kim loại quý và nông nghiệp, năng lượng chỉ chiếm 7,8%. Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng chậm hơn hơn so với các sản phẩm tài chính.

Các sàn giao dịch Mỹ vẫn tập trung giao dịch các hàng hóa tương lai và quyền chọn trên thị trường thế giới. 

Tại Trung Quốc, sàn giao dịch Shanghai Futures Exchange đã vượt qua cả sàn CBOT, trở thành sàn trao đổi hàng hóa lớn thứ ba toàn cầu với các giao dịch hợp đồng giao dịch nông sản lớn nhất.

Số liệu thống kê ghi lại của FIA, ta có thể thấy thị trường hàng hóa phái sinh vẫn là kênh đầu tư tiềm năng giúp định giá thị trường, phòng ngừa rủi ro về biến động giá trên thị trường giao ngay ở mức chi phí thấp. Dù mới chỉ phát triển, hiện đã có 19 thị trường hàng hóa phái sinh ở châu Á đi vào hoạt động.

Vai trò của thị trường hàng hóa phái sinh 

Mua bán các hợp đồng tương lai/quyền chọn thông qua sàn giao dịch đóng vai trò tạo nên một thị trường giao dịch hàng hóa lành mạnh, công khai và rõ ràng, cụ thể:

Vai trò của thị trường hàng hóa phái sinh 

Mua bán các hợp đồng tương lai/quyền chọn qua sàn giao dịch hàng hóa

Tính thanh khoản cao do giao dịch trực tiếp tới các sàn giao dịch hàng hóa quốc tế, liên tục mua bán từ 8 tiếng – 18 tiếng/ ngày (từ thứ 2 – thứ 6).

Sinh lời 2 chiều mua – bán giúp nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tùy theo biến động của thị trường mà đưa ra quyết định phù hợp.

Cơ chế đòn bẩy ký quỹ tốt với tỷ lệ ký quỹ tối đa 1:30, nhà đầu tư không cần tốn quá nhiều vốn để giao dịch.

Chi phí giao dịch thấp, nhà đầu tư chỉ phải trả duy nhất 300.000 – 350.000 phí giao dịch mà không chịu chi phí nào khác như lãi qua đêm. 

3 cản trở khi giao dịch trên sàn hàng hóa phái sinh 

Ngoài những lợi ích to lớn, giao dịch hàng hóa cũng tồn tại những cản trở khiến hoạt động giao dịch trên sàn còn hạn chế:

Thứ nhất, chưa có cơ chế quản lý, xử lý các giao dịch chui vẫn tồn tại như hiện nay. Một số loại đầu tư đa cấp biến tướng, hay tiền ảo vẫn lộng hành khiến các nhà đầu tư chưa đặt nhiều sự tin tưởng vào thị trường phái sinh này.

Thứ hai, khả năng thao túng thị trường, xảy ra khi thị trường ít giao dịch.

Thứ ba, các yếu tố tác động đến từ nhiều phía và sự can thiệp khó dự đoán của chính phủ vào thị trường hàng hóa.

Nếu bạn thực sự muốn tìm hiểu chuyên sâu về thị trường hàng hóa phái sinh, FINVEST sẽ hỗ trợ và tư vấn đầu tư hiệu quả nhất. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: 024.3552.7979.


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỮU NGHỊ

? Tầng 11 tòa nhà LADECO – số 266 đường Đội Cấn, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.

☎️ (84) 024.3552 7979

?   FB: http://www.facebook.com/www.finvest.vn

? STK Vietcombank : 0611001975177 Chi nhánh Ba Đình

? STK BIDV: 21610000479888 Chi nhánh Đống Đa

? STK Techcombank: 19134664939018 phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt

Bài viết liên quan

Trả lời