Phạm trù thị trường khá đa dạng, có rất nhiều loại thị trường như tiền tệ, hàng hóa,….trong đó hàng hóa phái sinh là mô hình đầu tư được nhiều nhà đầu tư lựa chọn bởi tính thanh khoản cao và khả năng rủi ro thấp hơn nhiều so với các kênh truyền thống.
[Có thể bạn nên đọc]
- Phái sinh hàng hóa: Lựa chọn đầu tư tiềm năng
- Các khái niệm cần biết khi giao dịch hàng hóa phái sinh
- Sức hút từ thị trường năng lượng ở Việt Nam
Ý nghĩa của thị trường hàng hóa phái sinh
Sở dĩ nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường phái sinh hàng hóa bởi nhiều ưu điểm vượt trội không chỉ chỉ có doanh nghiệp được hưởng mà cả nhà sản xuất cũng có lợi. Cụ thể như sau:
- Với các nhà đầu tư: Cơ hội kiếm được lợi nhuận cao nhờ sự chênh lệch giá trị của hàng hóa tại các thời điểm khác nhau trên thị trường phái sinh.
- Với các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có thể chủ động trong các hoạt động sản xuất và cung ứng sản phẩm, giúp giảm thiểu rủi ro bởi sự biến động giá cả của thị trường.
- Với người nông dân: Giao dịch hàng hóa phái sinh giúp người nông dân tự huy động được nguồn vốn trong sản xuất, tránh được tình trạng “được mùa mất giá” hoặc “được giá mất mùa”. Đồng thời, nó giúp họ xác định được giá trị lợi nhuận mà mình có được trong tương lai.
Với những ý nghĩa trên của hàng hóa phái sinh thì thị trường phái sinh ngày càng chứng tỏ được tiềm năng đầu tư hấp dẫn của mình. Từ đó, các nhà đầu tư sẽ ngày càng quan tâm đến và các sản phẩm hàng hóa phái sinh thêm mở rộng, đa dạng hơn.
Các loại hàng hóa phái sinh được phép lưu hành trên thị trường
Trên thị trường hàng hóa phái sinh, có 4 nhóm hàng hóa chính:
Các loại hàng hóa phái sinh
Nhóm thứ nhất là các loại nông sản: Các loại nông sản chính được nhiều nhà đầu tư lựa chọn đầu tư là lúa mì, ngô, đậu tương,… Trong đó, ngô và đậu tương là hai loại hàng hoá có thanh khoản cao nhất.
Nhóm thứ hai là nguyên liệu công nghiệp: Các sản phẩm bao gồm như cao su, đường, cà phê và bông. Trong đó, đường và cà phê là hai loại hàng hoá có thanh khoản cao nhất.
Nhóm thứ ba là các mặt hàng kim loại: Các mặt hàng như quặng sắt, bạc, đồng, bạch kim. Trong đó, quặng sắt và đồng là hai loại hàng hoá có thanh khoản cao nhất.
Nhóm thứ tư là các sản phẩm năng lượng: Gồm các loại như dầu thô, khí gas, xăng pha chế.
Hiện nay, các loại hàng hóa phái sinh đã phát triển khá đa dạng về danh mục đầu tư cho các doanh nghiệp lựa chọn. Đây được xem là kênh đầu tư an toàn 2020 mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư.
Giao dịch hàng hóa phái sinh ở đâu an toàn?
Đóng vai trò là thành viên kinh doanh trực thuộc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, FINVEST là công ty hàng đầu về lĩnh vực giao dịch hàng hóa phái sinh mang đến cơ hội đầu tư an toàn, hiệu quả cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và nhà sản xuất.
Bằng kinh nghiệm 7 năm thực chiến trong ngành, chúng tôi hiểu rõ nhu cầu mà mỗi khách hàng mong muốn. Đội ngũ chuyên môn cao về quản lý quỹ và báo cáo thống kê thị trường một cách khoa học, rõ ràng giúp các nhà đầu tư có chiến lược đầu tư hiệu quả.
Với nền tảng vững chắc và thao tác nhanh gọn, các nhà đầu tư không cần lo ngại rủi ro đầu tư trong trường hợp gặp sự cố lỗi kỹ thuật hoặc bị mất kết nối mạng Internet. Đội ngũ tư vấn viên sẽ khắc phục sự cố nhanh chóng, đưa ra biện pháp phòng ngừa rủi ro nhanh nhất cho nhà đầu tư.
Nếu các nhà đầu tư muốn tham gia vào thị trường hàng hóa này, hãy vui lòng liên hệ với FINVEST qua thông tin sau:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỮU NGHỊ
? Tầng 11 tòa nhà LADECO – số 266 đường Đội Cấn, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.
☎️ (84) 024.3552 7979
? FB: http://www.facebook.com/www.finvest.vn
? STK Vietcombank : 0611001975177 Chi nhánh Ba Đình
? STK BIDV: 21610000479888 Chi nhánh Đống Đa
? STK Techcombank: 19134664939018 phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt