Theo C.Mác, thị trường là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận. Còn trong quan điểm Marketing, thị trường bao gồm người có nhu cầu và có khả năng tham gia trao đổi mua bán hàng hoá. Vậy khái niệm thị trường hàng hoá là gì? Các loại thị trường hàng hóa phổ biến hiện nay ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
[Có thể bạn nên đọc]
- Phái sinh hàng hóa: Lựa chọn đầu tư tiềm năng
- Các khái niệm cần biết khi giao dịch hàng hóa phái sinh
- Sức hút từ thị trường năng lượng ở Việt Nam
Khái niệm thị trường hàng hoá là gì?
Thị trường hàng hoá (Commodity Market)
Thị trường hàng hoá hay có tên gọi là Commodity Market. Đây là một thị trường vật lí hoặc thị trường ảo dùng để hoạt động mua bán, kinh doanh các sản phẩm thô hoặc sơ cấp.
Trong đó, hàng hóa bao gồm 2 loại chính là hàng hóa cứng (vàng, cao su, dầu,…) và hàng hóa mềm (ngô, lúa mì, cà phê,…).
Các loại thị trường hàng hoá
Nội dung so sánh | Sàn giao dịch hàng hóa CBOT | Sàn giao dịch hàng hóa CME | Sàn giao dịch hàng hóa TOCOM |
Năm thành lập | Năm 1848 | Năm 1898 | Năm 1984 |
Mặt hàng giao dịch chủ yếu | Ngô, vàng, bạc, đậu nành, lúa mì, yến mạch, gạo và ethanol | Sữa, bơ, gia súc cần vỗ béo, gia súc, thịt lợn, lợn nạc và gỗ | Kim loại quý (vàng, bạc, bạch kim và palladium); năng lượng (dầu thô, xăng, dầu hỏa và dầu khí); cao su tự nhiên và các sản phẩm nông nghiệp (đậu nành, ngô và azuki) |
Có nên đầu tư hàng hóa phái sinh không?
Sau đại dịch COVID-19, các kênh truyền thống như chứng khoán, ngoại hối,… trở nên kém hấp dẫn. Trong đó, hàng hóa phái sinh là một trong những kênh tài chính thông minh để đầu tư sinh lời chỉ với số vốn thấp.
Các mặt hàng hóa phái sinh được đầu tư
Hiện nay, các mặt hàng phái sinh bao gồm 4 lĩnh vực cơ bản sau đây:
- Hàng hóa lĩnh vực năng lượng như: dầu thô, khí gas…
- Hàng hóa lĩnh vực kim loại như: quặng sắt, đồng, bạch kim…
- Hàng hóa lĩnh vực nông sản như: đậu tương, ngô, lúa mì…
- Hàng hóa lĩnh vực nguyên liệu công nghiệp như: cao su, đường, café, bông sợi…
Ngành hàng nông sản là mặt hàng chủ đạo được giao dịch nhiều nhất trên thị trường hàng hóa Việt Nam.
Lợi ích đầu tư hàng hóa phái sinh mang lại
Về tính pháp lý, mọi hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh đã được Bộ Công Thương cấp phép theo Thông tư số 51.
Về bản chất, hàng hóa phái sinh là công cụ giảm thiểu rủi ro của biến động giá thị trường, mang lại nguồn lợi nhuận cao.
Về độ rủi ro, mức giá thành và thời điểm giao nhận hàng hóa được định trước nên rủi ro giá cả lên/xuống không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, sản xuất.
Về hình thức, mua bán hàng hóa phái sinh được thực hiện 2 chiều, luôn có bên mua và bên bán, giao dịch trực tiếp tới các sàn giao dịch thế giới nên có tính thanh khoản cao.
Về lợi nhuận, cơ chế bán khống trong các hợp đồng giao dịch nên nhà đầu tư dễ dàng kiếm được lợi nhuận cao.
FINVEST – Công ty uy tín hàng đầu về giao dịch hàng hóa phái sinh
Hoạt động 7 năm trong ngành giao dịch hàng hóa phái sinh, FINVEST là đơn vị uy tín hàng đầu về phái sinh hàng hóa, được cấp phép hoạt động dưới sự điều hành nghiêm ngặt của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Tại FINVEST, mọi hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh được diễn ra công khai, minh bạch và rõ ràng. Đồng thời, bản tin báo cáo các loại mặt hàng được cập nhật thường xuyên, thống kê diễn biến đầu tư trên các sàn giao dịch thế giới và Việt Nam.
Đội ngũ chuyên gia tài chính có năng lực, được đào tạo kiến thức quản lý quỹ chuyên sâu hoàn thành nhiệm vụ hỗ trợ tư vấn và đem về nguồn lợi nhuận cho các nhà đầu tư.
Nếu bạn thật sự quan tâm về thị trường hàng hóa phái sinh, đừng quên truy cập FINVEST để đọc thêm các tài liệu hữu ích hoặc vui lòng liên hệ 024.3552.7979 để tư vấn cách tham gia nhé!
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỮU NGHỊ
? Tầng 11 tòa nhà LADECO – số 266 đường Đội Cấn, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.
☎️ (84) 024.3552 7979
? FB: http://www.facebook.com/www.finvest.vn
? STK Vietcombank : 0611001975177 Chi nhánh Ba Đình
? STK BIDV: 21610000479888 Chi nhánh Đống Đa
? STK Techcombank: 19134664939018 phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt