Nghị định 51/2018/NĐ-CP được coi là bước đi mang tính chất “cởi trói” cho hoạt động giao thương, sàn giao dịch hàng hóa là một lối mở cho thị trường Việt Nam giúp nâng cao tính cạnh tranh trên trường quốc tế. Là một kênh đầu tư khá mới, sàn giao dịch hàng hoá là gì? Tiềm năng của sàn giao dịch hàng hóa. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
[Có thể bạn nên đọc]
- Khái niệm thị trường hàng hóa, các loại thị trường hàng hóa
- Sở giao dịch hàng hóa là gì? Lịch sử ra đời của thị trường hàng hóa
- Phần mềm giao dịch hàng hóa phái sinh được sử dụng phổ biến hiện nay
Sàn giao dịch hàng hoá là gì?
Sàn giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt được tổ chức cho việc trao đổi hàng hoá, giá biến động theo tình hình thị trường. Dựa vào các phán đoán thị trường ngắn hạn và dài hạn của hàng hóa để kiếm lợi nhuận mà không ngại bị thụ động, chịu tác động bởi một cá nhân hay doanh nghiệp nào cả.
Mặt hàng nào có mặt trên sàn giao dịch hàng hoá?
Khi tham gia sàn giao dịch hàng hoá, trader có đa dạng sự lựa chọn với 21 mặt hàng như sau:
Các mặt hàng trên sàn giao dịch hàng hoá
- Nguyên liệu: Cà phê Arabica, cao su thiên nhiên TRS20, cao su RSS3, đường, bông, ca cao.
- Nông sản: Khô đậu tương, dầu đậu tương, đậu tương, lúa mì, ngô, ngô mini, lúa mì mini.
- Năng lượng: Dầu WTI mini, khí gas tự nhiên, xăng pha chế, dầu thô WTI.
- Kim loại: Quặng sắt, đồng, bạch kim, bạc.
Tiềm năng của sàn giao dịch hàng hóa
Giao dịch hàng hóa phái sinh tăng trưởng cao với 24% tổng khối lượng giao dịch trên thế giới và chiếm 56% khu vực châu Á, vượt cả tốc độ của thị trường chứng khoán (số liệu năm 2005 đến nay).
Năm 2018, Sở giao dịch hàng hóa CME Group (Mỹ) đạt giá trị vốn hóa là 66,06 tỷ USD, với các mặt hàng nông sản, kim loại và năng lượng. Giá trị vốn hóa ICE Futures Europe là 41,6 tỷ USD, còn TOCOM (Nhật Bản) có giá trị vốn hóa gần 2.000 tỷ Yên.
Giao thương hàng hóa thông qua sàn giao dịch hàng hóa giúp hạn chế tình trạng “được mùa, mất giá” của các sản phẩm hàng hóa đồng thời đảm bảo chất lượng, giảm chi phí vận chuyển. Các hoạt động giao dịch đều được chuẩn hóa và được thực hiện thông qua Sở giao dịch hàng hóa (MXV).
Không đơn thuần là thị trường trao đổi mua bán hàng hóa, sàn giao dịch hàng hóa còn là công cụ quan trọng cung cấp dịch vụ cho hoạt động giao thương hàng hóa quốc tế.
Giao dịch qua sàn hàng hóa, các nhà sản xuất chủ động giá bán trong hợp đồng tương lai với kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm,…đảm bảo lợi nhuận và an tâm sản xuất mà không lo giá giảm tại thời điểm thu hoạch.
Đối với người có nhu cầu hàng hóa, các công cụ giao dịch tương lai giúp đảm bảo giá ổn định của thị trường, tránh được tình trạng giá bán bị thổi lên cao, gây ảnh hưởng cho cả người bán và người mua.
Nên giao dịch hàng hóa ở đâu?
Hiện nay, tại Việt Nam có khoảng hơn 20 đơn vị thành viên của MXV được cấp phép triển khai cung cấp dịch vụ giao dịch hàng hóa phái sinh. Trong số đó, FINVEST là đơn vị kinh doanh chính thức đầu tiên và lâu đời nhất với hơn 7 năm kinh nghiệm trong nghề, một sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn trải nghiệm dịch vụ.
Đội ngũ chuyên viên nhạy bén với thị trường, đưa ra những thông tin xác thực và mới nhất, giúp nhà đầu tư đánh giá xu hướng giá và mặt hàng nên đầu tư. Ngoài ra, các nhà chuyên gia phân tích thị trường nhiệt tình, tư vấn đầu tư một cách hiệu quả, an toàn nhất cho bạn.
Đặc biệt, chúng tôi sẽ luôn sát cánh đồng hành cùng bạn xuyên suốt từ trước – trong – sau mỗi phiên giao dịch!
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỮU NGHỊ
? Tầng 11 tòa nhà LADECO – số 266 đường Đội Cấn, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.
☎️ (84) 024.3552 7979
? FB: http://www.facebook.com/www.finvest.vn
? STK Vietcombank : 0611001975177 Chi nhánh Ba Đình
? STK BIDV: 21610000479888 Chi nhánh Đống Đa
? STK Techcombank: 19134664939018 phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt